• :
  • :
*Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Bộ và Tây Nguyên thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam*

Xây dựng mô hình khảo nghiệm giống và trồng rừng thâm canh Keo lá tràm cung cấp gỗ lớn bằng các giống đã được công nhận (AA1, AA9, Clt7, Clt18, Clt25, Clt26, Clt1E, Clt1C) tại Pleiku, Gia Lai

17.11.2020 -

Xây dựng mô hình khảo nghiệm giống và trồng rừng thâm canh Keo lá tràm cung cấp gỗ lớn bằng các giống đã được công nhận (AA1, AA9, Clt7, Clt18, Clt25, Clt26, Clt1E, Clt1C) tại Pleiku, Gia Lai

 

Tóm tắt nội dung thông tin

Đề tài “Xây dựng mô hình khảo nghiệm giống và trồng rừng thâm canh Keo lá tràm cung cấp gỗ lớn bằng các giống đã được công nhận (AA1, AA9, Clt7, Clt18, Clt25, Clt26, Clt1E, Clt1C) tại Pleiku, Gia Lai”. Với mục tiêu là: (i) xác định được giống Keo lá tràm có triển vọng cho trồng rừng gỗ lớn tại Pleiku, Gia Lai; (ii) xác định được các biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo lá tràm cung cấp gỗ lớn tại Pleiku, Gia Lai. Các thí nghiệm và mô hình được thực hiện trên đất bazan thoái hóa tại Trạm thực nghiệm Pleiku, Trung tâm lâm nghiệp nhiệt đới. Kết quả  khảo nghiệm giống đã chọn được hai giống (dòng Keo lai AA9 và AA1) phù hợp cho trồng thâm canh cung cấp gỗ lớn tại Gia Lai. Thí nghiệm các biện  pháp trồng rừng thâm canh Keo lá tràm cung cấp gỗ lớn tại Gia Lai cho thấy nên trồng với mật độ 1.660 cây/ha và bón Lân với khối lượng 0,3kg/gốc.

 

Hình ảnh Keo lá tràm 24 tháng tuổi

Online: 2
Hôm nay: 315
Tuần này: 315
Tổng lượt truy cập: 00345170